7-Eleven nổi tiếng là chuỗi cửa hàng tiện lợi thành công nhất trong lịch sử thế giới và được xem là chuỗi cửa hàng “đáng sợ” nhất thế giới khi cứ hai giờ trôi qua lại có một cửa hàng mọc lên.
Từ quán cà phê thứ 4, thứ 5 được mở, quy mô về nhân sự, tài chính lẫn dòng tiền sẽ thay đổi rất nhiều. Và một trong những yếu tố sẽ quyết định sự thành công, hay thất bại của chuỗi cà phê sau này sẽ là...
Tuần qua, Đại sứ Ted Osius cùng bà Tổng Lãnh sự Hoa Kỳ Consul General Mary Tarnowka đã tới thăm cửa hàng 7-Eleven Việt Nam đầu tiên trước ngày khai trương để động viên các nhân viên ở đây và chào đón sự xuất hiện 7-Eleven tại TP.HCM.
Công ty cổ phần Seven System Việt Nam là đại lý nhượng quyền độc quyền 7-Eleven tại Việt Nam, theo một thông cáo báo chí của công ty. Nguồn tin từ Seven System Việt Nam cho biết mở chuỗi kinh doanh cửa hàng này ở Việt Nam, công ty nhận nhượng quyền từ một đối tác 7-Eleven ở Mỹ.
Chuỗi cửa hàng tiện lợi 7-Eleven vừa chính thức công bố thứ Năm tuần sau (15/6) sẽ khai trương cửa hàng đầu tiên tại Việt Nam. Trước đó, AEON, MiniStop, FamilyMart... cũng đã gia nhập thị trường bán lẻ đang có tốc độ tăng trưởng nhanh.
7-Eleven là chuỗi cửa hàng tiện lợi thuộc sở hữu của Seven & I Holdings Group (Nhật Bản). Tính đến cuối năm 2016, thương hiệu này có mặt tại 17 quốc gia với 61.500 cửa hàng trên toàn thế giới. Tại khu vực Đông Nam Á, 7-Eleven đã xuất hiện tại Thái Lan, Malaysia, Philippines, Singapore và Indonesia.
Khoản đầu tư từ quỹ Nhật sẽ giúp Công ty cổ phần Bibo Mart có được vị thế mong muốn trong thị trường hàng tiêu dùng mẹ và bé được ước tính có quy mô giá trị lên tới 5 tỷ USD.
Việt Nam đã tăng 5 bậc lên vị trí thứ sáu trong Chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu (GRDI) và đây là sự trở lại tốp cao trong bảng xếp hạng mà Việt Nam đã từng đạt được trong lịch sử của chỉ số do hãng tư vấn của Mỹ A.T. Kearney thực hiện, được công bố ngày 5-6.
Thị trường bán lẻ Việt Nam luôn là “thỏi nam châm” thu hút các tên tuổi bán lẻ của Nhật Bản, nhiều doanh nghiệp của đất nước mặt trời mọc đang tiếp tục đổ vốn vào lĩnh vực này.
“Chúng tôi sẽ mở văn phòng vào tháng 7 tại TP HCM. Từ giờ tới cuối năm, chúng tôi sẽ mở 7 cửa hàng giặt sấy tại thành phố này. Trong 5 năm tới, hệ thống sẽ có khoảng 250 cửa hàng trên toàn quốc”.
Sau hơn một năm về tay Central Group, Zalora Việt Nam đã “quay lại” thị trường bằng thương hiệu Robins. Người Thái đang toan tính gì với thương hiệu này ở thị trường Việt Nam?
Người đưa nhãn hiệu Gong Cha tới thị trường Singapore đang có một bước đi táo bạo khi loại bỏ toàn bộ các cửa hàng của nhãn hiệu trà sữa nổi tiếng này và thay thế bằng những sản phẩm “sản xuất tại Singapore” của chính mình.
Thị trường thức ăn nhanh Việt Nam đã thu hút hàng loạt tên tuổi tiếng tăm thế giới như Carl’s Jr, Domino’s Inc, Pop Popoyes, Subway Restaurants; Burger King, McDonald’s… Nhưng sau một thời gian “làm mưa làm gió”, không ít thương hiệu lớn phải ngậm ngùi ra đi hoặc thu hẹp quy mô hoạt động.
Dù không cho biết con số cụ thể, nhưng theo BiboMart, với khoản đầu tư này, ACA đang nắm giữ 20% cổ phần của BiboMart. Cùng với việc công bố khoản đầu tư, BiboMart cũng chia sẻ chiến lược mở rộng số lượng cửa hàng lên hơn 180 trong năm 2017, và hơn 500 cửa hàng vào cuối năm 2019, đạt doanh thu tối thiểu 300 triệu đô la Mỹ và giá trị doanh nghiệp 500 triệu đô la Mỹ vào năm 2019, giữ vững vị trí thương hiệu bán lẻ sản phẩm mẹ và bé số 1 tại Việt Nam.
Bùng nổ trong một thời gian ngắn, những tên tuổi lớn về chuỗi cửa hàng ăn nhanh giờ đang dần đóng cửa. Thị trường đồ ăn nhanh từng được dự đoán “hái ra tiền” khi lấy được lòng giới trẻ thì nay ngậm ngùi “sống chậm”.