Thị trường bán lẻ điện máy đang bùng nổ trở lại, những doanh nghiệp yếu kém sẽ sớm rời cuộc chơi hoặc bị thâu tóm bởi các tập đoàn lớn.
Cán cân quyền lực trên thị trường bán lẻ Việt Nam đang dần nghiêng về phía doanh nghiệp nước ngoài. Ông Nguyễn Ngọc Hòa, Đại biểu Quốc hội, Phó giám đốc Sở Công thương TP.HCM, nguyên Chủ tịch Saigon Co-op trao đổi về sự ứng phó của doanh nghiệp trong nước trong bối cảnh này.
Thương hiệu thời trang nổi tiếng Zara của tập đoàn Tây Ban Nha Inditex sắp chính thức tiến vào một loạt thị trường mới, trong đó có Việt Nam.
Ông Hồ Quốc Nguyên, Giám đốc Quan hệ Công chúng BigC Việt Nam, cho biết nhà bán lẻ này đang tích cực làm việc với các cơ quan chức năng Đà Nẵng để mở trung tâm thương mại và đại siêu thị Big C thứ 2 tại đây vào năm 2017.
Mạnh tay đóng cửa những cửa hàng không hiệu quả, tái cấu trúc lại hoạt động của toàn chuỗi, thận trọng trong vấn đề mở cửa hàng mới,... là những động thái thường thấy gần đây của các hãng thức ăn nhanh (fastfood) ngoại tại thị trường Việt Nam.
Cuộc đổ bộ ồ ạt của các tập đoàn bán lẻ Thái Lan và nhắm tới các doanh nghiệp bán lẻ có quy mô, thị phần lớn trong nước thời gian qua là một ví dụ điển hình. Không chỉ các đại gia bán lẻ “hàng xóm”, một loạt tên tuổi lớn đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc… cũng đã bắt đầu tìm cách chiếm lĩnh thị phần bán lẻ Việt Nam bằng cách liên doanh, liên kết, mua cổ phần của các doanh nghiệp nội.
Nổi danh là một trong những thị trường có mức độ lạc quan của người tiêu dùng cao nhất, nhưng sự lạc quan đó dường như đang được các DN nước ngoài tận dụng tốt hơn là các DN trong nước.
Cung cấp số hotline miễn phí, mang tới sự tiện ích nhất cho khách hàng khi đặt hàng online - một phương thức mua sắm được người tiêu dùng đặc biệt yêu thích đang là sự lựa chọn của nhiều doanh nghiệp bán lẻ Việt...
Tại các siêu thị, trung tâm thương mại hàng hoá Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc đã xuất hiện nhiều hơn, đa dạng về mẫu mã giá bán.
Từng được kỳ vọng sẽ ‘làm mưa làm gió’ tại thị trường Việt Nam, ‘ông lớn’ số 1 ngành fast food thế giới Burger King đang vấp phải không ít khó khăn tại thị trường đầy tiềm năng này.
Vừa mua xong hệ thống Metro Cash & Carry tại VN từ người Đức, người Thái mua tiếp hệ thống Big C Thái Lan từ người Pháp. Và dường như những thương vụ có giá trị hàng trăm triệu USD của người Thái trong lĩnh vực bán lẻ có vẻ chưa dừng lại...
Các DN trong nước phải có ý thức nỗ lực để tìm cách xây dựng tốt vị trí ở thị trường nội địa bằng cách chuyên nghiệp các hình thức phân phối, nâng cao chất lượng dịch vụ.
Trước hiện tượng Burger King đóng thêm cửa hàng thứ ba tại 134 Cao Thắng, TP.HCM, khiến dư luận đang đặt ra nhiều câu hỏi.
Với việc "bán mình" của nhiều cái tên siêu thị và sự đổ bộ của tập đoàn "cá mập" ngoại, hàng hóa từ Thái Lan, Nhật Bản nhiều khả năng sẽ chiếm lĩnh thị phần, đánh bại hàng Việt.
Không phải ngẫu nhiên mà các “ông lớn” ngành bán lẻ từ Nhật Bản, Thái Lan, Đức rồi Pháp muốn đi sâu vào thị trường nội địa Việt Nam. Bởi theo phân tích của Công ty Nghiên cứu thị trường Statista (Đức), thị trường bán lẻ Việt Nam có thể đạt dung lượng 100 tỷ USD vào năm 2016.