Theo Sở Du lịch TP HCM, nhằm góp phần khôi phục hoạt động du lịch sau đại dịch, sở này đã chủ động đẩy mạnh chương trình kích cầu du lịch nội địa vào TP HCM và đến các tỉnh, thành trong cả nước với hàng loạt chương trình khuyến mãi nhằm phục vụ nhu cầu tham quan, du lịch của người dân. Bên cạnh đó, giới thiệu điểm đến "An toàn - Hấp dẫn" của TP HCM và các sản phẩm kích cầu du lịch với các chương trình tour liên kết với các tỉnh, thành trong cả nước, đặc biệt là các tỉnh ĐBSCL, tạo ra chuỗi giá trị trong du lịch có sức lan tỏa lớn.
Cho đến nay, thành công của Việt Nam trong việc kiềm chế COVID-19 trong khi các nước láng giềng Đông Nam Á gặp khó khăn, đang giúp Việt Nam vượt lên dẫn trước về tăng trưởng kinh tế và thu hút vốn.
Theo Standard Chartered, GDP của Việt Nam sẽ tăng trưởng đến 7,8%, so với mức 2,9% trong năm 2020. Lĩnh vực sản xuất sẽ tiếp tục là động lực tăng trưởng chính, giúp Việt Nam đạt được tốc độ tăng trưởng vượt trội hơn so với các nền kinh tế khác tại châu Á.
Trước tình trạng ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước đang ngày càng gia tăng, TP.HCM dự kiến sẽ di dời dần điểm khai thác nước thô lên phía thượng lưu sông Sài Gòn và sông Đồng Nai.
Ông Nguyễn Đỗ Anh Tuấn - Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NT&PTNT) đánh giá, với đà tái cơ cấu nông nghiệp như hiện nay, cùng với cơ hội mở ra từ nhiều hiệp định thương mại tự do Việt Nam đã ký kết và sự chủ động của ngành nông nghiệp, tin tưởng rằng sẽ tạo ra sức kéo mới giúp nông nghiệp tiếp tục trở thành trụ đỡ của nền kinh tế trong năm 2021.
Lào sẽ tiếp tục xem xét để triển khai thêm các dự án trong giai đoạn tiếp theo, nhất là các dự án xuất khẩu điện sang Việt Nam.
Theo Bộ Công Thương, trong tương lai, chỉ khi thuế CO2 được áp dụng giúp tăng khả năng cạnh tranh của điện hạt nhân so với các loại hình nguồn điện sử dụng năng lượng hóa thạch với kịch bản chi phí phát thải rất cao, giá CO2 lên trên 15 USD/tấn thì mới xuất hiện nguồn điện hạt nhân trong kết quả của mô hình tính toán quy hoạch.
TP HCM đưa ra mục tiêu trong trong gia đoạn 2020-2035 sẽ đưa TP Thủ Đức trở thành thành phố sáng tạo và là đô thị loại 1, với mục tiêu phát triển kinh tế sáng tạo, liên kết Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, đổi mới quản trị nhà nước theo hướng chuyển đổi số mạnh mẽ.
Việt Nam không bị Mỹ áp thuế sau điều tra về chính sách tiền tệ và việc nhập khẩu, sử dụng gỗ của Việt Nam; tuy nhiên nguy cơ hàng hóa Việt Nam bị áp thuế ở nhiều nơi vẫn chưa kết thúc.
Các đơn hàng xuất khẩu gạo đã được doanh nghiệp xuất đi ngay trong những ngày đầu tháng 1, mở ra một khởi đầu thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu trong cả năm 2021.
UBND TP.HCM vừa có văn bản gửi Bộ kế hoạch và Đầu tư, đề xuất phương án kêu gọi đầu tư vào các dự án giao thông của Thành phố, trong đó có 4 dự án metro, với tổng vốn đầu tư 9,7 tỷ USD.
Theo nhận định của EIU, Việt Nam tiếp tục là thành tố trung tâm của các chuỗi cung ứng đang biến đổi và là một trong những địa điểm sản xuất cạnh tranh nhất tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Kế hoạch tổng thể nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021 – 2030.
Tăng trưởng xuất khẩu 6,5% trong năm 2020 là điểm sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam. Mức tăng trưởng này có sự đóng góp từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã ký.
Năm nay, tình hình thị trường thế giới được dự báo có nhiều diễn biến khó lường, song ngành Công Thương vẫn đặt mục tiêu kim ngạch XK hàng hóa tăng khoảng 4-5% so với năm 2020, tiếp tục duy trì đà xuất siêu.