Doanh nghiệp tổ chức mô hình "3 tại chỗ" phải tốn rất nhiều nguồn lực, chi phí trong khi không được nhận hỗ trợ tương xứng
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TPHCM vừa có văn băn kiến nghị Chính phủ gỡ khó cho các doanh nghiệp này khi đang chịu thiệt hại nặng nề từ dịch bệnh Covid-19.
Hàng loạt công ty khởi nghiệp công nghệ Đông Nam Á thực hiện IPO tại Mỹ đang tạo ra tác động lan tỏa khắp hệ sinh thái trong khu vực, đặc biệt đối với các công ty Việt Nam.
Việt Nam hiện là đối tác thương mại lớn thứ 10 của Hoa Kỳ và là một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng hàng hóa của nước này.
Đối tác chậm thanh toán dẫn tới khoản phải thu tăng lên hay hàng tồn kho lớn là những yếu tố khiến việc quay vòng vốn của doanh nghiệp gặp khó khăn, thậm chí dẫn tới dòng tiền kinh doanh âm. Tình trạng này kéo dài sẽ bào mòn lợi nhuận và đe dọa khả năng duy trì hoạt động của doanh nghiệp.
Các công nghệ mới nổi sẽ ảnh hưởng tích cực đến việc đưa ra quyết định và cơ cấu chi phí doanh nghiệp. Chức năng tài chính cần tập trung vào chuyển đổi số cũng như triển khai chương trình nâng cao kỹ năng cho nguồn nhân lực để có thể đưa ra những phân tích có ý nghĩa từ dữ liệu.
Doanh nghiệp được kéo dài cơ cấu lại nợ và vẫn có thể tiếp cận nguồn vốn tín dụng mới để duy trì hoạt động kinh doanh, được miễn giảm lãi vay để bớt áp lực tài chính...
Trước nhu cầu tiêu dùng hàng hóa tăng cao, 7 tháng đầu năm 2021, Các Tiểu Vương quốc Ả rập thống nhất (UAE) đã nhập khẩu 2,8 tỷ USD hàng hóa từ Việt Nam, tăng 40,8% so với cùng kỳ.
Sau thời gian thực hiện "3 tại chỗ", phần lớn doanh nghiệp trông chờ có thêm phương án sản xuất - kinh doanh phù hợp hơn
Số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cho thấy trong 7 tháng đầu năm 2021, tổng vốn đầu tư Việt Nam ra nước ngoài cấp mới và tăng thêm 570,1 triệu USD, tăng gần 2,3 lần so với cùng kỳ.
Trong khi nhiều ngành như thép, ngân hàng, cảng biển, xuất khẩu… lãi lớn nửa đầu năm, thì nhiều ngành như hàng không, đồ uống, nhà thầu… lại rơi vào thua lỗ nặng nề hoặc kinh doanh sút giảm.
Các doanh nghiệp linh hoạt nhiều hình thức sản xuất, cung ứng hàng hóa. Tuy nhiên, để "sống chung" và chiến thắng dịch COVID-19, công nhân cần được tiêm vaccine.
Với những khó khăn mà doanh nghiệp đang phải đối mặt, cần nhiều biện pháp mạnh mẽ để các doanh nghiệp có thể duy trì sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động.
Một số doanh nghiệp đã kiệt sức buộc phải rời thị trường, số còn được hoạt động cũng đang rơi vào gian khó với hàng ngàn nỗi âu lo, vừa gồng gánh chi phí không nhỏ, vừa phải lo chống dịch, vừa lo tiến độ đơn hàng chậm trễ sẽ phải bồi thường hợp đồng.
Yêu cầu này nhằm đáp ứng đề xuất trong dự thảo về sử dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế được khởi tạo từ máy tính tiền có kết nối chuyển dữ liệu với cơ quan thuế.