Lãnh đạo LEGO Carsten Rasmussen cho rằng, quyết định chọn Việt Nam để xây nhà máy là vô cùng đúng đắn. Trong khi đó, theo Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh, đây là "kỳ tích lịch sử".
Đây là con số được đưa ra tại Báo cáo thường niên về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam năm 2021, do Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) vừa công bố.
Doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam bởi nguồn lao động dồi dào và nhân công giá rẻ, tuy nhiên, đó dường như là chuyện của nhiều năm về trước.
Với năng lực tài chính và kinh nghiệm đầu tư thành công các dự án hạ tầng lớn trên thế giới, Tập đoàn của tỷ phú Lý Gia Thành tin rằng sẽ góp phần định nghĩa lại về “sự đáng sống” của TP HCM.
Nhiều nhà phát triển lớn cân nhắc phát triển lĩnh vực F&B vì đây là một trong những mảng bán lẻ thành công nhất ở Việt Nam.
Việt Nam được coi là điểm sáng nhờ sự tăng hạng vượt bậc về giá trị thương hiệu quốc gia đi cùng những kết quả về kinh tế - xã hội đã đạt được, khẳng định uy tín và vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế, đồng thời thể hiện sự chủ động và tầm vóc của Việt Nam trong hội nhập quốc tế
Để hiện thực hoá mục tiêu đưa 90.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài trong năm 2022, bên cạnh các thị trường truyền thống, doanh nghiệp đang tập trung mở rộng thêm các thị trường mới.
Việc ngày càng có thêm các dự án đầu tư nước ngoài mang hàm lượng khoa học công nghệ cao và thân thiện với môi trường là dấu ấn cho thấy Việt Nam dần thành công hơn trong việc thu hút nguồn vốn FDI chất lượng cao.
Hợp tác chặt chẽ với các doanh nghiệp (DN) logistics, hãng tàu, lựa chọn lộ trình phù hợp cho XNK là những giải pháp nằm trong tầm tay của các DN để tiết giảm chi phí logistics trong bối cảnh hiện nay.
Xây dựng thương hiệu chính là yếu tố sống còn của mỗi doanh nghiệp. Đó cũng là cách để họ tạo dựng niềm tin và nâng cao sức cạnh tranh trong bối cảnh hiện nay.
Công nghiệp hỗ trợ được nhận định là ngành đóng vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế, là động lực trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa quốc gia.
Hiện Việt Nam đã có số lượng tàu biển nhất định, nhưng phân tán ở nhiều doanh nghiệp nhỏ lẻ, không tập trung, các con tàu có thời gian khai thác đã cao, tải trọng nhỏ. Việc phát triển đội tàu xứng với tiềm năng kinh tế biển đang là yêu cầu cấp thiết hiện nay.
Do sự tăng nóng của giá xăng dầu nên chi phí logistics mà doanh nghiệp xuất khẩu phải chịu đang vượt quá giới hạn do không thể khống chế mức trần. Trước các áp lực về giá nguyên liệu và chi phí logistics, nhiều doanh nghiệp đang phải tính toán lại chuỗi sản xuất của mình...