Ngành ngân hàng TP HCM cam kết bảo đảm đủ vốn vay với lãi suất hỗ trợ để doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh trong 3 tháng cuối năm
Trong bối cảnh nhiều cảng lớn trên thế giới ùn tắc nghiêm trọng, kéo theo giá cước vận tải tăng phi mã ảnh hưởng không nhỏ tới tính cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam, ông Hoàng Hồng Giang, Phó Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam cho biết tắc nghẽn tại các cảng lớn trên thế giới khiến tình trạng thiếu container, thiếu tàu liên tục xảy ra, song, các khoản phụ phí hãng tàu áp dụng tại Việt Nam vẫn không tăng, không phát sinh phụ phí mới.
Chỉ mong có được các giải pháp hỗ trợ quyết liệt để doanh nghiệp không chỉ mở cửa, mà chạy bù các công việc dồn tích suốt 3 tháng qua, chuẩn bị cho kế hoạch cuối năm và năm tới.
Covid-19 đã đặt ra những yêu cầu mới trong câu chuyện quản trị doanh nghiệp. Qua cú sốc này, doanh nghiệp nhận ra mọi rủi ro bất định đều có thể biến thành xác định, mọi khó khăn đều có thể vượt qua, doanh nghiệp chắc chắn sẽ phục hồi nếu có nền tảng quản trị tốt, hướng tới phát triển bền vững và có trách nhiệm với xã hội.
Trong kế hoạch tổng thể phát triển ngành logistics trên địa bàn TPHCM đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 do UBND TPHCM vừa ban hành, nhiều trung tâm logistics quy mô lớn sẽ được xây dựng và phát triển.
Cùng với xu hướng toàn cầu, lĩnh vực M&A tại Việt Nam có khả năng sẽ tiếp tục sôi động trong năm nay. Tuy cho đến thời điểm hiện tại thị trường còn khá thận trọng, nhưng các hoạt động M&A tại Việt Nam đang có vị thế tốt để phục hồi đặc biệt với triển vọng kinh tế tích cực từ nay đến cuối năm 2021 và trong năm 2022.
Việc phục hồi kinh tế quan trọng không kém gì chống dịch. Nếu cứ “ngăn sông cấm chợ” thì nguy cơ suy thoái kinh tế là không tránh khỏi...
Thị trường mặt bằng bán lẻ tại TP HCM đã “ngấm đòn” vì dịch, nhiều doanh nghiệp F&B đang có động thái trả mặt bằng sớm, hoặc chấm dứt gia hạn hợp đồng.
TPHCM và nhiều tỉnh thành phía Nam đang dần mở cửa nền kinh tế, các doanh nghiệp đã và đang trở lại “đường đua” phục hồi sản xuất, nhưng vẫn chưa thể tăng tốc.
Doanh nghiệp rất cần được "bơm thêm oxy", cũng như có cơ chế chính sách hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn để phục hồi và phát triển kinh tế trong thời gian tới
8 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu thuỷ tinh và các sản phẩm từ thuỷ tinh đạt 747,86 triệu USD, tăng tới 34% so với cùng kỳ năm 2020. Ngành công nghiệp thuỷ tinh và sản phẩm thuỷ tinh của Việt Nam được nhận định còn nhiều tiềm năng phát triển.
Theo nhận định của các chuyên gia, Việt Nam đang tiếp tục thu hút các nhà đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp có giá trị gia tăng cao, trong đó bao gồm các ngành sản xuất thiết bị công nghệ cao, các cơ sở nghiên cứu, trung tâm dữ liệu, kho lạnh công nghiệp. Đặc biệt, nhu cầu đối với nhà xưởng, nhà kho xây sẵn đang giữ ở mức cao.
Để phục hồi sản xuất, Nhà nước cần có ngay các gói hỗ trợ doanh nghiệp giữ chân, thu hút và đào tạo lại lao động.
Các sản phẩm mang thương hiệu Việt chỉ chiếm trung bình 17% các mặt hàng được tìm mua trên sàn thương mại điện tử trong năm 2020 và nửa đầu 2021, và tiếp tục có dấu hiệu suy giảm. Vì đâu dẫn đến thực trạng đáng lo ngại này?..
Dù chịu nhiều tác động của đại dịch, nhưng xuất khẩu vẫn là “điểm sáng” trong bức tranh kinh tế có phần ảm đạm của quý III. Lĩnh vực này cũng tiếp tục nhận được kỳ vọng sẽ tăng trưởng mạnh trong những tháng cuối năm 2021, trở thành là động lực quan trọng để phục hồi và phát triển kinh tế.