Theo công ty đầu tư mạo hiểm Jungle Ventures, giá trị gộp của startup công nghệ Đông Nam Á năm 2020 là 340 tỷ USD và có thể tăng gấp ba vào năm 2025, lên 1.000 tỷ USD.
Loship là startup hoạt động trong lĩnh vực giao đồ ăn và thương mại điện tử, giao hàng trong một giờ tại Việt Nam vừa công bố gọi vốn 12 triệu USD do BAce Capital (quỹ đầu tư mạo hiểm do Ant Group hậu thuẫn) và Sun Hung Kai & Co. Limited (tập đoàn bất động sản hàng đầu Hong Kong) đồng dẫn dắt.
Ra đời năm 2015, iStore iSend cung cấp dịch vụ theo quy trình đầu - cuối cho các đơn hàng thương mại điện tử: từ việc nhận hàng lưu kho, đóng gói sản phẩm đến giao cho khách hàng. Startup này cũng cung cấp thêm các dịch vụ giá trị gia tăng như theo dõi kho hàng theo thời gian thực và theo dõi việc giao hàng.
Tuần trước đánh dấu một bước ngoặt đối với các công ty khởi nghiệp công nghệ ở Ấn Độ khi họ huy động được số vốn cao kỷ lục.
Kamereo, công ty khởi nghiệp công nghệ thực phẩm có trụ sở ở TP HCM, vừa huy động được 4,6 triệu USD trong vòng gọi vốn Series A do tập đoàn Thái Lan CPF Group, Quest Ventures, và Genesia Ventures đồng dẫn dắt.
Nước Anh vừa có một “siêu kỳ lân” mới, một startup trong lĩnh vực ngân hàng kỹ thuật số được định giá tới 33 tỷ USD...
Khi đầu tư vào một start-up, không nhà đầu tư nào muốn nhà sáng lập huy động một núi tiền và tiêu vào những thứ không mang lại hiệu quả hay giá trị gì cho mình.
Dư địa phát triển khởi nghiệp ở Việt Nam còn rất lớn. Dự báo trong 10 năm tới, hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam sẽ tăng trưởng, phát triển rất cao và mục tiêu phấn đấu có 10 kỳ lân công nghệ dù khó khăn nhưng hoàn toàn khả thi…
Năm 1999, Benson Tam quyết định giúp đỡ bạn thân của mình là Joe Tsai thu xếp khoản đầu tư 500.000 USD vào công ty khởi nghiệp của ông ấy. Startup này hóa ra chính là Alibaba Group, công ty đã cách mạng hóa hoạt động mua sắm trực tuyến ở Trung Quốc và 15 năm sau đó thực hiện đợt IPO lớn nhất thế giới, mang về cho Tam và các cộng sự khoản lợi nhuận gấp 200 lần.
Verbit, công ty phát triển phần mềm ghi chú và phiên âm dựa trên sự kết hợp giữa trí tuệ nhân tạo (AI) và trí thông minh con người, cho biết đã hoàn thành vòng gọi vốn thứ tư (Series D) với số tiền 157 triệu USD, qua đó nâng mức định giá lên hơn 1 tỷ USD và trở thành kỳ lân mới của Israel.
Việt Nam chỉ có dưới 5% start-up "được" tổ chức sinh nhật lần thứ 2 - một tỷ lệ quá thấp và là một thực tế đáng buồn. Còn ở Mỹ, con số này khoảng 50% và đến sinh nhất lần thứ 5 thì còn 15-20%...
Trong bối cảnh Covid-19 vẫn căng thẳng, dịch vụ "bếp đám mây" DishServe có trụ sở tại Jakarta, bằng cách hợp tác với các bếp gia đình tạo ra phiên bản "bếp đám mây tại gia" không quá lệ thuộc vào hạ tầng - cơ sở vật chất, vốn là gánh nặng chi phí cho loại hình dịch vụ này, nở rộ.
Emddi là nền tảng công nghệ điều vận xe trực tuyến hoạt động theo một mô hình hoàn toàn mới, được phát triển bởi các chuyên gia và nhà khoa học tại Đại học Quốc gia Hà Nội.
Chỉ trong vòng vài năm, McCormick đã biến khoản tiền 6.000 USD ban đầu thành một doanh nghiệp trị giá hàng triệu USD. Cô thậm chí còn nhận được lời đồng ý đầu tư từ tỷ phú Mỹ Mark Cuban hồi tháng 3 vừa qua.
Covid-19 được xem là tác nhân xoay chuyển vị thế của ed-tech (công nghệ giáo dục), đẩy mạnh quá trình công nghệ hóa ngành giáo dục toàn cầu. Tuy nhiên nhưng start-up ngoại vẫn làm chủ cuộc chơi tại thị trường Việt Nam.