Trong đổi mới sáng tạo, có 7 yếu tố cần quản lý. Tiến sĩ Jaime Amsel - sáng lập viên và CEO của Strategy and POIESYE. Theo tiến sĩ, việc quản lý sự đổi mới sáng tạo như việc trồng một cái cây. Trong đó, thành phần nuôi dưỡng cái cây đổi mới sáng tạo chính là 3 yếu tố: Tổ chức, Sự quản lý và Khách hàng.
Tại sao nhiều nhà lãnh đạo doanh nghiệp thành công như Coca-Cola, Netflix, Amazon, Domino’s Pizza “kêu gọi” đồng nghiệp và cả công ty mình phạm nhiều sai lầm hơn và thất bại nhiều hơn?
Nếu không có sự chuẩn bị hoặc chỉ đạo, nhiều nhà quản lý mới bỏ qua cách làm khuôn mẫu để chỉ đạo nhân viên, nhưng việc này thay vì giúp dẫn dắt họ lại có thể gây ra phản tác dụng.
Nhiều công ty và tập đoàn công nghệ đa quốc gia như IBM tập trung vào việc tuyển dụng nhân viên có kỹ năng chứ không cần thiết phải có chứng chỉ, bằng đại học tương đương.
Ít ai nghĩ rằng CEO Jeff Bezos tự nhận mình là người không đa nhiệm, vì thế không bao giờ có thể dùng điện thoại trong bữa ăn tối. Ngoài ra, ông còn chia sẻ những điểm đặc biệt trong tính cách của mình đã mang lại thành công cho Amazon như ngày hôm nay.
"Khi bạn phát hiện ra sai lầm của mình, đừng cố lừa dối bản thân và kéo dài sai lầm. Hãy chấp nhận nó và thay đổi suy nghĩ, thay đổi cách làm và sửa chữa lại mọi thứ. Điều đó sẽ đem lại lợi ích lớn cho chính bạn và tổ chức", Guy Kawasaki.
Cả Jack Ma, Dalai Lama cũng như CEO của LinkedIN Jeff Weiner đều đề cao LQ, chỉ số trắc ẩn và họ cho rằng một lãnh đạo tốt là người phải biết đặt mình vào góc nhìn người khác chứ không phải cảm thông suông.
Khi đi làm, mục tiêu của bạn là gì ? Câu trả lời đầu tiên bật ra chắc sẽ là kiếm tiền. Thế nhưng, theo các chuyên gia, chính các yếu tố sau sẽ giữ một nhân sự ở lại cùng công ty, chứ không phải là tiền bạc
Những nhà quản trị cũng là nguồn cảm hứng lớn với nhân viên. Nghiên cứu cho thấy khi họ hành xử quên mình, quan tâm về đồng nghiệp hơn bản thân, thì nhân viên sẽ tin tưởng, hợp tác, dấn thân, trung thành, có trách nhiệm và quyết tâm hơn. Nhà quản trị công bằng cũng tạo ra sự cống hiến nhiều hơn, những công dân tốt hơn và hiệu năng làm việc cao hơn.
Hiện đại và lịch sự nhưng không hề mất đi nét truyền thống trong văn hóa ứng xử, những công ty Nhật Bản đã tạo nên một bản sắc văn hóa riêng không pha trộn với bất kì nền văn hóa nào dù ở phương Đông hay phương Tây.
Người chỉ huy luôn cần đến những kỹ năng gói trọn kinh nghiệm và tinh hoa để dẫn dắt đội ngũ và nâng tầm lãnh đạo. Một trong những kỹ năng cần thiết chính là giao tiếp hiệu quả, từ ánh mắt nhìn, từ cái bắt tay hay nụ cười mỉm. Giao tiếp giỏi sẽ mở thêm những cánh cửa của năng lực, của sự hợp lực, sự cởi mở và đồng thuận - những nhân tố làm nên sức mạnh của đội ngũ.
Đừng sợ không phát triển được. Gates từng kể: "Bạn biết không, tại Microsoft năm 1975, khi chúng tôi viết những lệnh đầu tiên, cả công ty chỉ có một chiếc máy tính trên chiếc bàn làm việc duy nhất trong một căn phòng nhỏ. Tôi tự nhắc mình, chúng tôi rồi sẽ trở thành một công ty lớn, dù lúc đó tôi vẫn hơi nghi hoặc ‘liệu năm nay chúng tôi có thể tăng trưởng lên gấp đôi không?’". Rõ ràng, Gates đã vượt qua nỗi sợ hãi của ông về việc phát triển một công ty, nhưng bài học lớn hơn ở đây là việc trở thành một tập đoàn lớn không bao giờ là mục tiêu của ông. Cái Bill Gates có chính là các dự án của niềm đam mê, một tầm nhìn cho một tương lai tốt hơn, và chính niềm đam mê này là cây cầu cho sự phát triển mạnh của Microsoft.
Apple là một trong những môi trường làm việc phấn khích nhất, nhưng cũng thách thức nhất thế giới. Vì thế, được làm việc tại đó hiển nhiên không phải chuyện dễ dàng.
Warren Buffett và George Soros chính là minh chứng tiêu biểu cho việc nhất quán trong chiến lược đầu tư, dù là đầu tư giá trị hay đầu cơ, để tạo ra lợi nhuận ổn định.
Trong lá thư thường niên đại diện cho Quỹ từ thiện Bill & Melinda Gates gửi tới Warren Buffett, vợ của Bill Gates, bà Melinda Gates đã viết: “Lạc quan là một tài sản khổng lồ. Chúng tôi thấy điều đó trong ông, Warren thân mến. Thành công của ông không tạo ra sự lạc quan mà chính sự lạc quan đã dẫn lối để thành công tìm đến ông”.