Navigos Group vừa công bố báo cáo về chân dung thế hệ Z - sinh viên mới ra trường và xu hướng phát triển sự nghiệp, để đánh giá về xu hướng tính cách, hành động, suy nghĩ trong môi trường làm việc.
Để giữ cho doanh nghiệp mới thành lập tồn tại, giúp bạn theo đuổi một dự án dài hơi để kết quả cuối cùng có thể xây dựng được thương hiệu thì người đứng đầu phải lên một chiến lược để đẩy nhanh tiến độ nhận biết của khách hàng đối với các sản phẩm của doanh nghiệp.
Ở thời buổi hiện đại, một số doanh nghiệp có điều kiện đã cho các nhân viên của mình học cách quản lý sự căng thẳng để họ có hướng ứng xử hợp lý với nhiều vấn đề không đơn giản thường xuyên xuất hiện trong môi trường làm việc.
Xu hướng “Cloud kitchen” là các dịch vụ ăn uống cung cấp trực tiếp bởi nhà hàng qua các nền tảng đặt hàng online vốn đã tồn tại ở nhiều nơi trên thế giới nhưng cho đến thời gian này mới thực sự lên ngôi.
Phản hồi mọi đánh giá tiêu cực về sản phẩm, tận dụng những lời chỉ trích để quảng bá khó khăn là những cách mà doanh nghiệp có thể áp dụng để tạo ra sự đồng cảm của công chúng.
Đến năm 2020, Gen Z dự kiến sẽ chiếm 40% tổng số người tiêu dùng trên toàn cầu với sức mua lên đến 44 tỷ USD. Như vậy, hiện nay đây là thế hệ trẻ nhất và đông nhất với tiềm năng trở thành nhóm khách hàng mục tiêu của các thương hiệu trong tương lai. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thêm về những đặc điểm của Gen Z trong bài viết dưới đây nhé!
Các nguyên tắc kinh tế học tâm lí và hành vi đã được áp dụng rộng rãi trong bán hàng. Nếu bạn chưa bao giờ tìm hiểu về những nguyên tắc tâm lí, năm ứng dụng kể trên có thể là một khởi đầu tốt.
Dù có trở thành xu hướng hay không thì các doanh nghiệp áp dụng hình thức làm việc từ xa cần lưu ý quan tâm hai yếu tố quan trọng là tính tương tác và sự tin tưởng.
Trong những năm gần đây, công nghệ đang dần xâm chiếm mọi ngóc ngách của nơi làm việc, những thay đổi đang diễn ra nhanh và mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Thực trạng này khiến câu hỏi các lãnh đạo nên làm gì để chuẩn bị đối phó với những biến chuyển trở thành một điều gần như bất khả giải.
Trong cuộc Đại khủng hoảng những năm 1930, Giám đốc điều hành của IBM, Thomas Watson, đã chứng minh một quan điểm quản trị mà các giám đốc điều hành ngày nay nên xem xét. Cụ thể là trong thời điểm tồi tệ nhất, dưới áp lực mạnh mẽ phải sa thải công nhân, IBM đi ngược lại xu hướng, đẩy mạnh việc đầu tư vào bản thân doanh nghiệp để thúc đẩy sự tăng trưởng bùng nổ sau đó.
Tiếp thị là một cuộc chơi mà hai bên tham gia đều ra sức tranh giành chỗ đứng trong tâm trí khách hàng. Doanh nghiệp cần có tiền để thực hịện những chiến dịch quảng bá thu hút khách hàng. Khi đã có thị trường ổn định, doanh nghiệp vẫn cần tiền để duy trì vị thế mà họ đã vươn tới.
Một nhóm nhà nghiên cứu thuộc Đại học Kỹ thuật Munich (Đức) thực hiện một cuộc thăm dò ý kiến trên 300 người: nếu ở trong tình cảnh sắp bị mất việc, bạn thích bị thay thế bằng một robot hay một người khác? 63% đối tượng được hỏi muốn một robot ngồi vào chỗ của họ. Khi câu hỏi trên được lặp lại, lần này sự cố mất việc liên quan đến một đồng nghiệp, chỉ hơn 38% trả lời thích robot thay thế.
Doanh nghiệp cần đặt câu hỏi về nhu cầu thực sự của khách hàng theo một cách xây dựng. Khái niệm “vượt mong đợi của khách hàng” có thể khiến phát sinh nhiều hoạt động phức tạp và tốn chi phí. Doanh nghiệp cũng cần phải hiểu rõ về yếu tố “tại sao” trong các yêu cầu của khách hàng và phải thảo luận trung thực với khách hàng về chi phí để đáp ứng các yêu cầu này.
Số cửa hàng của Starbucks trên thế giới đã vượt con số 28.000, có mặt ở 76 quốc gia. Có thể nói, thương hiệu cafe từ Mỹ đã tạo ra hẳn một đế chế khủng khiếp trên phạm vi toàn thế giới.