Chúng ta đang sống trong một thế giới bùng nổ về công nghệ với vô số sản phẩm có nhiều tính năng. Tính năng dường như đang là thứ được các nhà cung cấp vô tình hay cố ý “dội bom” vào tâm trí của người tiêu dùng.
Cuộc chiến giữa các thương hiệu chưa bao giờ dừng lại ở mặt trận truyền thông, với những quảng cáo và sự kiện hào nhoáng để giành lấy một góc trong tâm trí khách hàng. Nhiều marketer trẻ mới vào nghề vẫn thường bỏ quên một mặt trận vô cùng khốc liệt khác, nơi mà khách hàng thật sự mở hầu bao và chi trả cho sản phẩm của thương hiệu, đó là: Điểm bán lẻ.
Đối với những ai mới bắt đầu làm quen với việc xây dựng thương hiệu, cần nhận ra rằng thương hiệu của bạn xa, rộng hơn nhiều so với chiếc logo. Theo Weber, một thương hiệu là “tập hợp những liên tưởng trong tâm trí, cả ý thức và vô thức”. Những liên tưởng có ý thức có thể bao gồm sản phẩm hay dịch vụ của bạn, chức năng của sản phẩm, giá và tên sản phẩm, các mẫu quảng cáo và tiếp thị. Khía cạnh vô thức chính là cảm xúc ẩn bên dưới được kết nối với thương hiệu.
Nhiều doanh nhân không để ý rằng giá bán hàng ảnh hưởng mạnh đến sự đánh giá và tin dùng sản phẩm (hay dịch vụ) của khách hàng. Do đó, để đưa ra được quyết định hợp lý trong việc định giá bán, bạn nên trả lời thỏa đáng những câu hỏi sau.
COVID-19 khiến hành vi người tiêu dùng thay đổi, dẫn đến xu hướng tiếp thị của các doanh nghiệp cũng phải chuyển mình để mở ra một năm 2021 triển vọng hơn.
Bạn có thể kiểm tra và khảo sát các “biến tướng” khác nhau trong chính website của bạn trong suốt một chiến dịch quảng bá để quyết định sự kết hợp nào sẽ mang đến nhiều nhất số người đăng ký nhận email định kỳ mà bạn đã gửi đi.
Hồi tháng 6, Unilever, Coca Cola, The North Face… và gần 200 thương hiệu lớn trên thế giới đồng lòng tẩy chay Facebook bằng cách rút quảng cáo.
Việc sử dụng Influencer (người có sức ảnh hưởng) có thể giúp nhãn hàng tăng độ nhận diện thương hiệu, xây dựng tình yêu và lòng tin từ khách hàng thông qua các Influencer và đặc biệt là thúc đẩy tỷ lệ ROI (tỷ lệ lợi nhuận thu được so với chi phí đầu tư) tăng vượt trội.
Sự tương tác giữa con người với nhau bị hạn chế giữa mùa dịch đã góp phần thúc đẩy việc hình thành nhu cầu ngày càng lớn về gương mặt thương hiệu bằng số hay người phát ngôn số trên các kênh truyền thông trực tuyến, mạng xã hội.
Câu hỏi thường lặp đi lặp lại ở các doanh nghiệp là “Chi bao nhiêu tiền cho Marketing là phù hợp?”. Tôi tin chắc rằng nếu làm việc ở những vị trí như quản lý/ nhân viên bộ phận marketing/ production/ kế toán/ tài chính và người làm việc ở vị trí Level C, bạn cũng có băn khoăn tương tự.
Chiến lược đặt Giá lẻ – Walmart luôn để giá lẻ với tất cả sản phẩm có trong siêu thị ví dụ như: 9 đô 97, hay 79 đô, hay 3 đô 39. Chiến lược này mang lại cho người dùng cảm giác như đang mua được một sản phẩm với giá rẻ, dù chỉ chênh lệch với giá chẵn 4 đô, 10 đô hay 80 đô là 0,01 thì khách hàng vẫn thấy đây là sản phẩm có giá tốt với họ.
Chưa bao giờ Apple tự nói về mình, họ nhường lại việc đó cho khách hàng, đó là nghệ thuật marketing có tên “Product Placement”.
IDFA (Identifier For Advertising) là mã định danh quảng cáo trên hệ thống iOS, được dùng để theo dõi hoạt động thiết bị di động cho mục đích quảng cáo. Tuy nhiên, Apple hiện đang có những bước đi muốn “thủ tiêu” IDFA trong một tương lai không xa.
Với bản chất là công ty công nghệ, Spotify có thể phân tích thói quen nghe nhạc của từng người, qua đó đưa ra những gợi ý về playlist hay bản nhạc phù hợp với dòng nhạc, nghệ sĩ được họ nghe thường xuyên.
Theo công ty nghiên cứu thị trường quảng cáo eMarketer, doanh thu quảng cáo tại thị trường Mỹ của hãng công nghệ Google trong năm nay có thể sẽ sụt giảm lần đầu tiên kể từ năm 2008 do tác động của đại dịch COVID-19.