“Like ảo” vốn là mối lo ngại lớn tồn tại từ lâu về KOL. Câu chuyện càng dậy sóng hơn khi Unilever tuyên bố kiên quyết không hợp tác với influencer sử dụng like ảo. Để giải quyết lo ngại này, nhiều platform tuyên bố cung cấp giải pháp loại trừ like ảo.
Hashtag là một khái niệm không còn quá xa lạ với người dùng mạng xã hội. Giờ đây, nó trở thành một trong những tính năng được đông đảo người dùng sử dụng để đưa thương hiệu của mình đến gần hơn với công chúng.
Một thương hiệu thành công có thể thuyết phục mọi người trả tiền nhiều hơn, đơn giản vì sản phẩm của thương hiệu đó. Đây là lí do tại sao Google và Bounty có quyền kiểm soát rất lớn đối với người tiêu dùng của họ và tại sao họ đầu tư mạnh để nhận được sự ưu tiên của khách hàng.
Nếu có thể cho khách hàng thấy các sản phẩm và ý tưởng giúp tiết kiệm thời gian, cải thiện sức khỏe hay tiết kiệm tiền, họ sẽ chia sẻ thông tin với bạn bè, người thân.
Influencer Marketing vô cùng trực quan và dễ hiểu. Trước tiên, bạn cần thực sự hiểu rõ thương hiệu của mình để chọn đúng những gương mặt đại diện và xây dựng mối quan hệ với họ. Qua đó, cùng họ tạo ra kiểu content phù hợp.
Stories-first là cách thiết kế ưu tiên dành riêng cho Stories với định dạng tràn màn hình theo chiều dọc. Còn stories-optimized hiểu đơn giản là thiết kế được tối ưu theo chiều dọc nhưng không tràn màn hình.
Digital marketing bắt đầu rộ lên từ cuối 2008 với chiến dịch đình đám “Closeup - Tìm em nơi đâu”. Cho đến 2010, digital marketing đồng nghĩa với việc làm microsite để giới thiệu sản phẩm và tổ chức contest, kéo traffic bằng cách đặt banner trên top sites và đi seeding trên các forum. Đối với các Brand lớn thì ngân sách cho Digital thời đó chỉ chiếm dưới 5%, hầu hết đều mang tính thử nghiệm, hoặc bổ trợ cho các chiến dịch truyền thông lớn bằng TVC/ PR/ Event.
Trong một thế giới mà mọi người trả tiền chỉ để “thoát khỏi” quảng cáo, marketing bằng nội dung là cách giúp doanh nghiệp kết nối với khách hàng tiềm năng một cách “thân thiện” hơn.
Sự phát triển của các kênh truyền thông xã hội cùng xu hướng thương mại điện tử (TMĐT) đang thay đổi thói quen tiêu dùng của khách hàng. Vì thế, doanh nghiệp phải đa dạng hóa cách tiếp cận để đáp ứng được xu hướng mua sắm của các thế hệ.
Theo báo cáo, quảng cáo digital tại thị trường Việt Nam được dự báo vẫn sẽ tăng trưởng đều đặn trong những năm tới và chiếm tới 24.7% tổng chi tiêu quảng cáo trong năm 2022. Điều này cũng sẽ đánh dấu việc quảng cáo digital ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động tiếp thị các doanh nghiệp Việt.
Hình thức marketing nào hiệu quả hơn? Hình thức nào tiết kiệm chi phí và mang lại lợi nhuận cao hơn? Hình thức nào xây dựng thương hiệu lâu dài và bền vững?
Influencer Marketing cũng tiếp tục giữ vững phong độ khi đem lại nguồn lợi không nhỏ cho các doanh nghiệp, đặc biệt là trong ngành Thương mại điện tử.
Sự phát triển và bùng nổ của các nền tảng trực tuyến hiện nay đã giúp cho bức tranh quảng cáo số của thị trường khu vực nói chung và thị trường Việt Nam nói riêng trở nên sôi động hơn bao giờ hết.
Hiện nay, Influencer Marketing đang trải qua những “khủng hoảng tuổi teen” thường thấy. Những vấn đề nổi cộm có thể kể đến như số lượng người theo dõi ảo, những lời khen thiếu tính thuyết phục dành cho thương hiệu hay thiếu minh bạch trong việc đánh giá sản phẩm (liệu sản phẩm được nhắc đến đơn thuần chỉ là đánh giá sản phẩm được tặng hay với mục đích quảng cáo). Nhưng thay vì gay gắt chỉ trích, chúng ta cần cởi mở hơn và đón nhận các cơ hội mới.
Trong thời đại công nghệ, sự bủa vây của truyền thông mạng xã hội (MXH) dễ tạo cảm giác các trải nghiệm trực tuyến đang lấn át việc giao tiếp ngoài đời thực. Nhưng trên thực tế, người tiêu dùng (NTD) vẫn thích nói chuyện trực tiếp hơn là dùng MXH.