Sự trỗi dậy của các nhân vật ảo nổi tiếng trên mạng xã hội YouTube (VTuber) đang tạo ra sự cạnh tranh mới với những ngôi sao ở Nhật Bản, bao gồm các nghệ sĩ giải trí trên thị trường quảng cáo.
Gucci đã có những bước đi táo bạo, hứa hẹn cho đợt bùng nổ trong năm 2020 của thương hiệu này bằng một chiến lược marketing chưa từng có!
Ngành công nghiệp quảng cáo đang ngày càng tiêu tốn tiền của các danh nghiệp (DN). Với sự tấn công của công nghệ kỹ thuật số, hoạt động truyền thông của các DN đã định hình lại một cách triệt để trong những năm qua. Nhiều DN đã loại bỏ hoàn toàn các phương thức quảng cáo truyền thống. Thay vào đó, họ lựa chọn các nền tảng số và các công nghệ quảng cáo thông minh.
Chi tiêu cho digital tiếp tục tăng, video trực tuyến mạnh lên nhưng tivi vẫn là thống soái... là những xu hướng digital quan trọng năm 2020...
Xu hướng marketing cá nhân hoá đang trở thành “điều bình thường mới” của các thương hiệu nổi tiếng ngày nay. Thay vì cố gắng bán sản phẩm cho khách hàng, các thương hiệu cố gắng xây dựng những mối quan hệ thân thiết với những người theo dõi. Và cách tốt nhất để xây dựng mối quan hệ thân thiết này chính là quan hệ 1-1, hay cá nhân hoá.
Sự kết thúc của nút "Like" trên Instagram, nội dung các đoạn video là "vua," hay các video quảng cáo mang tính cá nhân được dự báo là các xu hướng truyền thông của năm 2020.
"Nhìn vào cung cầu thì quảng cáo bây giờ đắt đỏ hơn, chi phí hút khách hàng vào cao gấp 3 lần so với 10 năm trước, nhưng khả năng chuyển đổi dẫn đến mua hàng vẫn thấp", ông Jacky Nguyễn chia sẻ tại Vietnam Web Summit 2019.
Người tiêu dùng đang ngày càng trở nên khó tính và kén chọn hơn, bởi hiện nay có quá nhiều doanh nghiệp cung cấp cùng một loại sản phẩm với mức giá tương tự nhau. Điều này đặt ra thách thức lớn cho các doanh nghiệp để trở nên thu hút và khác biệt với những đối thủ cạnh tranh khác. Một giải pháp được đưa ra cho vấn đề này là: cá nhân hóa (personalized).
Logo vẫn luôn là một yếu tố quan trọng của thương hiệu, mang lại nhận thức và đánh giá của khách hàng về công ty. Đây là điều mà các nhà tiếp thị nên lưu ý để có thể trụ vững trên thị trường hiện nay.
Các nội dung ca ngợi sản phẩm trên mạng xã hội giờ đây có mức phí tương đương 30 giây quảng cáo trên truyền hình. Các ngôi sao lớn có thể dễ dàng đút túi 100.000 đô la hoặc cao hơn cho một video quảng cáo trên YouTube hay một bức hình sản phẩm trên tài khoản Instagram của họ.
Trong thế giới kỹ thuật số, bạn cần suy nghĩ về chiến lược dài hạn và kết nối nội dung giữa ba giai đoạn chính: dạo màn, ra mắt và sau ra mắt. Các trailer, video giới thiệu hình ảnh đồ họa đã được quảng bá ngay từ đầu, nhờ đó tạo ra nhận thức và hành vi người dùng, thuận lợi cho việc phát hành tựa game sau đó.
Theo nghiên cứu của Media Partners Asia (MPA), YouTube, Netflix và Amazon Prime Video hiện chiếm 54% thị phần và kiểm soát hơn một nửa thị trường video trực tuyến khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) với trị giá 11 tỷ USD.
Khủng hoảng truyền thông có thể đẩy doanh nghiệp vào chỗ không thể quản trị được rủi ro. Bằng cách nào xử lý hậu khủng hoảng để hình ảnh doanh nghiệp không bị ảnh hưởng là thách thức của các nhà quản lý, nếu không khéo sẽ dễ "chết vì cái thái độ".
Thực tế, digital marketing lại là khái niệm bao trùm tất cả những khái niệm khác như SEO, email marketing, content marketing, quan hệ công chúng, thậm chí cả social media marketing. Như vậy, mạng xã hội chỉ là một trong những kênh để chạy các chiến dịch digital marketing.
Marketing kéo (Pull marketing), và marketing đẩy (Push marketing) được xem là hai cách tiếp thị khác biệt nhau. Tuy nhiên trong thực tế, nhiều doanh nghiệp vẫn kết hợp cả hai cách cùng nhau để đem đến hiệu quả kinh doanh tối đa.