Video được sử dụng trong marketing vốn chỉ để... xem. Nhưng năm 2018 đã chứng kiến sự thay đổi trong hình thức thể hiện và cách thức ứng dụng hình thức tiếp thị này trong chiến lược marketing của nhiều thương hiệu.
“Trải nghiệm của khách hàng” là cụm từ được nhắc đến khá nhiều trong kinh doanh và tiếp thị những năm gần đây thay cho cụm từ “dịch vụ khách hàng”. Câu “khách hàng không mua hàng, họ mua những trải nghiệm” Shantanu Narayen, Tổng giám đốc (CEO) Adobe, phần nào lý giải xu hướng này.
Ngày nay, dường như marketing và truyền thông đang trở lại giá trị nguyên bản xưa kia, thời mà chúng ta có thể gọi là “buổi hồng hoang” của marketing và truyền thông...
Lượt tương tác gồm like, bình luận, xem video... là một trong những thước đo giá trị của nhiều KOL (Key Opinion Leaders - người có ảnh hưởng) trên Facebook. Các nhãn hàng cũng dựa phần nào vào lượt thích để "định giá" số tiền phải chi cho các bài viết quảng cáo trên trang cá nhân.
Bên cạnh những tiện lợi mà quảng cáo online, thương mại điện tử đem lại, không ít người tiêu dùng thấy khó chịu với mặt trái của công nghệ.
Cùng là thức uống được ưa chuộng, nhưng mỗi loại được người tiêu dùng hình dung rất khác nhau: Coca-Cola là "ngầu", phong cách Mỹ và chân thực; Pepsi là trẻ trung, hợp thời; Dr Pepper là đa dạng, vui vẻ...
Tiếp thị nội dung (content marketing) là một lĩnh vực thay đổi rất nhanh trong hoạt động kinh doanh của bất kỳ lĩnh vực nào. Vì thế, doanh nghiệp phải cập nhật những xu hướng tiếp thị nội dung mới nhất nếu muốn giữ được thế cạnh tranh trên thị trường
Dữ liệu từ Thomson Reuters cho biết, Samsung thường dành một tỷ lệ lớn hơn doanh thu hàng năm, khoảng 5,4% cho quảng cáo và các hoạt động kích cầu. Năm 2018, Samsung dự báo sẽ chi khoảng 14 tỷ USD cho quảng cáo và tiếp thị.
Buzz Marketing tại Việt Nam là tương đối phổ biến, xuất hiện dưới muôn hình vạn trạng. Nhưng tại sao có những chiến dịch truyền thông lan toả được đón nhận, lại có những chiến dịch bị bài xích, gây tác dụng ngược từ phía người tiếp nhận?
Với sự phát triển mạnh của Big Data, trí tuệ nhân tạo…, các doanh nghiệp đều dễ dàng sử dụng công nghệ để tiếp cận khách hàng, dẫn đến thị trường quảng cáo tiếp thị số ngày càng cạnh tranh khốc liệt, chi phí tăng cao.
Theo kết quả cuộc khảo sát, ngày nay, người mua sắm trực tuyến không còn chỉ tìm kiếm và lưu các sản phẩm trên những ứng dụng điện thoại, mà gần như họ sẽ thực hiện đến thao tác cuối cùng trong việc mua sắm. Cùng với đó, các nhà bán lẻ lớn đã sẵn sàng thiết lập và thực hiện các chiến lược tiếp thị kỹ thuật số để đáp ứng xu hướng này, thực hiện các lợi ích trong việc thu hút khách hàng, chuyển đổi và tái tương tác với khách.
Xu thế thương mại trên thiết bị di động đang thúc đẩy các nhà bán lẻ trực tuyến dồn tâm sức đầu tư cho các ứng dụng (app) để tiếp cận khách hàng.
Số liệu của We Are Social cho biết tổng số người dùng trên Internet tại Việt Nam tính đến dầu năm 2018 là 64 triệu. The Next Web lại cho biết Việt Nam có 46 triệu tài khoản Facebook, xếp thứ 7 thế giới về số lượng. Một nghiên cứu khác cho biết, Việt Nam cũng là quốc gia tương tác với Youtube nhiều thứ 3 thế giới.
Các doanh nghiệp phải đối mặt và đáp ứng với sự thay đổi và phát triển nhanh chóng của công nghệ trong việc ứng dụng blockchain/trí tuệ nhân tạo (AI)/Internet of Things trong tiếp thị quảng cáo, những thay đổi trong cách tiếp cận khách hàng, đo lường hiệu quả, đổi mới sản phẩm, bán hàng…
Không thể huyễn hoặc mãi mình trong những tháp ngà bóng bẩy về thương hiệu, những người làm marketing đã đến lúc phải quay trở về giá trị cốt lõi của marketing - Marketing phải là đòn bẩy thúc đẩy tăng trưởng cho doanh nghiệp.